Kết quả tìm kiếm cho "Để sản phẩm OCOP An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1168
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025 vào sáng 6/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải kiên trì, kiên định và chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành để thực hiện bằng được các mục tiêu lớn, có tính chiến lược.
Trong chặng đường 50 năm, tỉnh An Giang từng bước khẳng định vai trò là “vựa lúa” của vùng ĐBSCL và cả nước, đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đóng góp tích cực vào mục tiêu nâng tầm giá trị hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Không chỉ là quê hương của những người con anh dũng, Thoại Sơn còn là minh chứng sống động cho tinh thần quật cường, ý chí tự lực, tự cường và khát vọng vươn lên mạnh mẽ của một vùng đất từng gánh chịu bao đau thương mất mát. Từ những năm tháng kháng chiến gian khổ đến công cuộc đổi mới và xây dựng quê hương ngày nay, Thoại Sơn luôn tỏa sáng phẩm chất anh hùng.
Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và phát triển, cùng với trợ lực từ trên, Đảng, chính quyền và Nhân dân huyện Phú Tân đã đoàn kết, nỗ lực, không ngừng phát huy tinh thần lao động, sáng tạo để cù lao hôm nay khang trang hơn, tươi đẹp hơn.
Sự phong phú, đa dạng của những món ngon dân dã, mộc mạc, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng khiến du khách và người yêu ẩm thực không thể nào quên khi một lần thưởng thức. Đây chính là một trong những yếu tố quan trọng để quảng bá, thu hút du khách trong và ngoài nước đến với An Giang.
Nhằm xây dựng thương hiệu cho nông sản địa phương, UBND tỉnh An Giang thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ cá nhân, tổ chức trên toàn tỉnh. Nổi bật là Chương trình phát triển tài sản trí tuệ, Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao, đổi mới công nghệ.
Những năm gần đây, An Giang đã có những bước chuyển mình trong hành trình số hóa. Là lực lượng năng động, sáng tạo, nhạy bén với chuyển đổi số, giới trẻ tỉnh nhà khai thác tốt các nền tảng số phục vụ học tập, lao động, khởi nghiệp và kết nối cộng đồng. Bộ phận lớn ĐVTN từ thành thị đến nông thôn đều hòa mình vào “dòng chảy” công nghệ, tích cực học tập, tìm tòi và sáng tạo.
Năm 2025, Sở Công Thương sẽ tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp (DN) tham gia xúc tiến thương mại và tiếp cận thị trường tiềm năng. Đồng thời, tuyên truyền DN chủ động phát triển nguồn nguyên liệu xanh, sạch để nâng cao giá trị, sức cạnh tranh của nông sản An Giang trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Với diện tích sản xuất nông nghiệp thuộc "tốp đầu" ĐBSCL, An Giang sở hữu tiềm năng lớn trong liên kết tiêu thụ, chế biến nông sản. Ngành nông nghiệp An Giang đang nỗ lực đề xuất, thực hiện các giải pháp nhằm khai thác hiệu quả lợi thế của tỉnh.
Với sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của hệ thống MTTQ, ban, ngành, đoàn thể cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (gọi tắt là cuộc vận động) trên địa bàn tỉnh được triển khai từ thành thị đến nông thôn và nhận được sự đồng thuận, ủng hộ của Nhân dân…
Năm 2025, An Giang tiếp tục khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn thông qua việc triển khai mạnh mẽ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là chương trình trọng điểm, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm địa phương và tạo động lực phát triển bền vững cho cộng đồng.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng lươn thịt, lươn giống cung cấp ra thị trường, Hợp tác xã (HTX) Thương mại - Dịch vụ nuôi lươn VietGAP Thạnh Mỹ Tây (huyện Châu Phú) đã tập trung phát triển kỹ thuật nuôi an toàn, trở thành đơn vị tiên phong phát triển sản phẩm khô lươn đạt chuẩn OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) trong tỉnh.